Thiếu nữ Việt Nam

Thiếu nữ Việt Nam
quá dễ thương

Sunday, August 27, 2017

Một Thuở Yêu Đàn - Vân Khánh


Click Vào Đây - Nhạc phẩm Một Thuở Yêu Đàn/Ca sĩ Vân Khánh


Wednesday, August 23, 2017

Đưa Em Xuống Thuyền - Tâm Đoan, Hương Thuỹ, Hoàng Nhung...


Click Vào Đây - Nhạc phẩm Đưa Em Xuống Thuyền/Ca sĩ Tâm Đoan, Hương Thuỹ,  Hoàng Nhung...


Saturday, August 19, 2017

Giấu Kín Nữa Đời Người - Charles Lightoller


Có một lần tôi viết về người đàn bà có trái tim bằng vàng (Click Vào Đây - Để xem người đàn bà có trái tim bằng vàng). Hôm nay tình cờ tôi đọc "Giấu Kín Nữa Đời Người" của phó thuyền trưởng Charles Lightoller của chiếc tàu định mệnh Titanic.

Đọc "Giấu Kín Nữa Đời Người' mắt tôi không chỉ hoen lệ, mà có lúc nước mắt tôi ràn rụa, lòng ngực tôi nghẹn ngào thương cảm thán phục. Trời! Sao mà trên thế gian nầy có nhiều người có trái tim bằng vàng mà tôi nghĩ ra chưa hết. Có lẽ họ được thụ hưởng bởi nền giáo dục ngay từ khi còn nhỏ. Chính những người có trái tim bằng vàng nầy đã đưa đất nước họ lên đến tột đỉnh văn minh giàu có.

Tôi cám ơn bồ tèo Không Quân Lê Phước Khương ở Việt Nam đã forward cho tôi bài viết nầy. tth

Sau đây là "Giấu Kín Nữa Đời Người":


Giấu kín nửa đời người, cuối cùng thuyền phó tàu Titanic cũng tiết lộ bí mật chưa ai biết !
AuthorTrần QuỳnhSourceSohaPosted on: 2017-08-03
Những câu chuyện trên chuyến tàu định mệnh Titanic năm nào đã được phó thuyền trưởng Charles Lightoller tiết lộ sau hơn nửa cuộc đời giữ kín.
 ăm 1912, cả thế giới chấn động trước tin tàu Titanic gặp nạn. Suốt một thời gian dài sau đó, giai thoại về con tàu cùng những vị khách xấu số trên đó đã trở thành cảm hứng của không ít tác phẩm văn học và điện ảnh thời bấy giờ.
Vậy nhưng, những tác phẩm nghệ thuật ấy mới chỉ được xây dựng thông qua cảm quan cá nhân của tác giả.
Ít ai biết rằng, những câu chuyện thực sự phía sau con tàu mang tên Titanic còn bi thương và cảm động hơn nhiều so với các thước phim trên màn ảnh nhỏ.
Từ bỏ cơ hội được sống để cùng nhau bước vào cõi vĩnh hằng
Sau đêm định mệnh ngày 14, rạng sáng ngày 15/4/1912, trong số các hành khách đi trên con tàu Titanic, con số sống sót ghi nhận được chỉ có 710 người, còn 1514 hành khách xấu số khác hoặc là đã mất tích, hoặc đã xác nhận thiệt mạng.
Khi ấy, phó thuyền trưởng Charles Lightoller (38 tuổi) là người cuối cùng lên thuyền cứu sinh, cũng là người có chức vụ cao nhất trong đội ngũ thuyền viên làm việc trên tàu Titanic may mắn còn sống sót.
Chân dung Charles. (Ảnh: nguồn Internet).
Sau nửa đời chôn giấu những ám ảnh về đêm định mệnh ấy, trong những năm cuối cùng, Charles đã viết 17 trang hồi ức thuật lại chi tiết nhiều mẩu chuyện xảy ra trong đêm gặp nạn của con tàu Titanic.
"Đối mặt với sự thật là con tàu sắp chìm, thuyền trưởng đã phát thông điệp ưu tiên cho phụ nữ cùng trẻ em xuống thuyền cứu sinh. Trước lời đề nghị ấy, không ít hành khách chẳng mảy may lay động, vì họ không muốn chia cắt cùng thân nhân của mình.
Khi đó, tôi ra sức hét lớn: 'Phụ nữ và trẻ em hãy tới đây!' Nhưng tôi thấy nhiều người không tình nguyện từ bỏ người thân để nhìn phụ nữ và trẻ em bước lên thuyền cứu sinh…"
Nhắc về những ký ức trong đêm hôm đó, Charles vẫn không khỏi cảm thán:
"Chỉ cần tôi còn sống, tôi vĩnh viễn sẽ không bao giờ quên được cái đêm ấy…"
Cũng theo hồi ức của Charles, khi chiếc thuyền cứu hộ thứ nhất được hạ xuống, ông có hỏi một phụ nữ đang đứng trên boong tàu có tên là Straw rằng:
"Quý bà có muốn cùng tôi lên chiếc xuồng cứu nạn kia hay không?"
Điều khiến Charles không ngờ là bà Straw cương quyết lắc đầu và đáp:
"Không, tôi nghĩ rằng ở trên tàu vẫn tốt hơn".
Bấy giờ, chồng của Straw hỏi:
"Vì sao em không muốn lên thuyền cứu nạn?"
Straw mỉm cười:
"Không, em chỉ muốn ở bên anh".
Từ đó về sau, Charles vĩnh viễn không còn được nhìn thấy đôi vợ chồng ấy, nhưng câu chuyện về tình yêu của họ chưa bao giờ phai nhạt trong ký ức Phó thuyền trưởng…


Những câu chuyện cảm động về tình yêu trên chuyến tàu định mệnh năm nào đã trở thành nguồn cảm hứng viết nên nhiều tác phẩm nghệ thuật.(Ảnh trong phim Titanic).
Tấm lòng cao thượng của tỷ phú giàu nhất thế giới
Trong những thập kỷ đầu năm 1900, Astor đệ tứ (John Jacob Astor IV) đã liên tục giữ danh hiệu người giàu nhất thế giới.
Và khi chuyến hành trình của Titanic được bắt đầu, ông đã không ngần ngại chi một khoản tiền khổng lồ để đưa vợ mình đi nghỉ trên con tàu sang trọng ấy mà không biết rằng bi kịch đang chờ họ ngay trước mắt…
Trong đêm Titanic gặp nạn, ở vào khoảnh khắc những chiếc thuyền cứu sinh được thả xuống, Astor đã đưa người vợ mang thai 5 tháng của mình lên thuyền.
Sau đó, ông đứng ở boong tàu cùng chú chó trung thành bên cạnh, châm một điếu xì gà, nhìn chiếc thuyền cứu hộ cuối cùng đang dần khuất xa và nói lớn: "Anh yêu em!"
Với quyền lực và số tài sản của mình, Astor từng được Phó thuyền trưởng Charles đặc biệt dành một vị trí trên chiếc thuyền cứu sinh đầu tiên. Nhưng ông đã cự tuyết một cách cương quyết và nói: "Đây chính là giải pháp mà tôi thấy hợp lý nhất".
Sau đó, người đàn ông giàu nhất thế giới ấy đã đem tặng vị trí của mình cho một bé gái người Ireland.
Vài ngày sau tai nạn, vào một buổi sáng sớm ở Bắc Đại Tây Dương, thuyền viên đã phát hiện thi thể của Astor đệ tứ. Khi đó, phần đầu của ông thậm chí đã biến dạng vì bị ống khói của con thuyền đè vào…
Vì người thân mà kiên cường chiến đấu, đó chính là lựa chọn duy nhất của một người đàn ông vĩ đại.
Tài sản của Astor thậm chí có thể mua được tới 10 chiếc tàu Titanic, nhưng trong giây phút sinh tử kia, ông lại không hề trốn chạy mà tìm cách để bảo vệ phái yếu và gia đình của mình cũng như dành cơ hội cho người khác. (Ảnh: Nguồn Internet).
Mong muốn "ra đi như một quý ông" của trùm ngân hàng nổi danh
Cũng trên chuyến tàu định mệnh ấy, ông trùm ngân hàng nức tiếng một thời là Guggenheim ở vào thời điểm nguy nan vẫn vận trên mình bộ lễ phục đắt tiền và thản nhiên nói: "Ta phải chết sao cho đáng mặt một quý ông".
Trong bức thư viết vội gửi cho vợ mình trước khi tàu chìm, Guggenheim bày tỏ: "Anh sẽ không chiếm bất kỳ một chỗ nào của phụ nữ và trẻ em trên thuyền cứu sinh mà sẽ đứng trên boong tàu. Anh sẽ không chết như một con vật, mà sẽ ra đi như một quý ông chân chính".
Tình vợ chồng "đến lúc chết không rời xa" của người sáng lập bách hóa Macy
Cũng trong đêm định mệnh ấy, người giàu thứ hai thế giới và cũng là nhà sáng lập thương hiệu bách hóa Macy nổi tiếng, ông Isidor Straus đã hết lòng khuyên vợ mình bước lên chiếc thuyền cứu sinh số 8.
Nhưng mọi nỗ lực của ông đều không thành, bởi phu nhân Ida Straus đã dứt khoát cự tuyệt: "Bao nhiêu năm qua anh đi đâu em luôn theo đó, em sẽ đi cùng anh đến bất kỳ nơi đâu anh muốn".
Người phụ trách chiếc thuyền cứu sinh ấy cũng đã dành một vị trí tốt cho quý ông đại gia này và ra sức thuyết phục: "Tôi tin rằng sẽ không có ai phản đối một người lớn tuổi như ngài xuống thuyền cứu hộ".
Nhưng Straus chỉ nói: "Tôi tuyệt đối sẽ không bước xuống thuyền cứu sinh như những người đàn ông khác".
Và sau nhiều lần thuyết phục vợ không thành, người đàn ông 67 tuổi ấy đã nắm tay phu nhân 63 tuổi của mình, tập tễnh đi tới boong tàu và ngồi xuống ghế, bình thản chờ đợi thời khắc sinh tử.
Ngày nay, tại Bronx thuộc New York (Mỹ), một đài tưởng niệm những cặp vợ chồng qua đời cùng nhau trong thảm họa Titanic đã được dựng nên và khắc trên mình dòng chữ: "Nước biển dù nhiều tới đâu cũng không thể nhấn chìm được tình yêu".
Bức ảnh chụp cuối cùng của vợ chồng Straus trước tai nạn Titanic. (Ảnh: Nguồn Internet).
Và còn nhiều câu chuyện cảm động khác...
Chuyến tàu này còn chở theo đôi vợ chồng mới cưới là Astrid Pasi và Reta Pasi trên hành trình đi nghỉ tuần trăng mật. Khi con tàu sắp chìm, cô Reta Pasi một mực ôm chặt chồng mới cưới và từ bỏ cơ hội xuống thuyền cứu sinh một mình.
Chồng của Reta đã bất đắc dĩ phải đánh bất tỉnh vợ rồi lặng lẽ đưa cô xuống thuyền. Sau khi tỉnh lại, Reta mới bàng hoàng phát hiện sự thật.
Từ đó về sau, cô không hề tái hôn với người đàn ông khác và dành nửa đời còn lại để tưởng nhớ người chồng của mình.
Trên con tàu mang tên Titanic năm ấy, một doanh nhân người Pháp là Navratil đã dùng những nỗ lực cuối cùng để đưa 2 người con của mình lên thuyền cứu sinh và nhờ các phụ nữ trên đó chăm sóc, còn bản thân thì ngồi lại nơi boong tàu.
Sau khi may mắn thoát nạn, hai người con của Navratil đã được báo chí khắp thế giới đăng ảnh và nhanh chóng gặp lại mẹ của mình. Nhưng nỗi đau mất cha và những ám ảnh về đêm định mệnh ấy mãi mãi khó có thể nguôi ngoai trong họ.


"Cô nhi Titanic" là bức ảnh chụp lại chân dung của Edmon cùng Michel, hai con của doanh nhân Pháp quốc may mắn sống sót sau tai nạn. (Nguồn: Internet).
Trong cuộc phỏng vấn những người sống sót sau tai nạn tại Thụy Sĩ, một quý bà tên Smith đã không kìm nén được xúc động khi chia sẻ về sự hy sinh của một người mẹ vô danh.
"Tôi bế hai con của mình và đưa chúng lên thuyền cứu sinh. Nhưng vì thuyền đã quá đông, tôi không thể lên được nữa. Khi ấy, một người phụ nữ đã đứng dậy nhường chỗ và giúp tôi xuống thuyền rồi nói lớn: ‘Xuống đi, bọn trẻ không thể không có mẹ…".
Người phụ nữ vĩ đại ấy chẳng hề để lại tên tuổi. Để ghi nhớ sự hi sinh cao thượng ấy, một tấm bia tưởng niệm người mẹ vô danh đã được dựng nên.
Chuyến tàu Titanic năm nào còn chở theo nhiều nạn nhân khác trong chuyến hành trình định mệnh của mình như tỷ phú Acid, nhà báo William.T Stead, thiếu tá pháo binh, kỹ sư nổi tiếng…
Những con người ấy đề đã từ bỏ việc xuống thuyền cứu sinh của mình để dành cơ hội sống cho nhiều phụ nữ nông thôn nghèo và trẻ em.
Hơn 50 nhân viên phục vụ trên con tàu Titanic đều đã tử nạn, duy chỉ có Phó thuyền trưởng Charles may mắn còn sống sót.
Trong hồi ức của Charles, vào 2h sáng ngày xảy ra tai nạn, thuyền trưởng John Phillip nhận được điện báo thúc giục ông rời tàu và thoát thân.
Nhưng thay vì làm như vậy, vị thuyền trưởng ấy vẫn bình tĩnh ngồi trong khoảng điều khiển, không ngừng nhấn nút điện báo phát đi thông điệp "SOS" và giữ nguyên tư thế ấy cho đến phút cuối cùng.
Chân dung thuyền trưởng Edward John Smith - người giữ vị trí thuyền trưởng tàu Titanic. (Ảnh: Nguồn Internet).
Vào năm 1912, trước tượng đài tưởng niệm các nạn nhân trên tàu Titanic, người đại diện công ty vận tải biển White Star Line đã phát biểu trước báo chí:
"Không có bất kỳ luật lệ nào ép buộc những người đàn ông phải phải dành ra những hy sinh lớn như vậy. Hành động của họ xuất phát từ sự kiên định mà phái mạnh dành để bảo vệ phái yếu. Đó chính là lựa chọn của họ".
Trong tác phẩm mang tên "Unsinkable", tác giả Danielle Allan Butler cũng cảm thán: "Trách nhiệm quan trọng hơn so với mọi thứ khác. Đó chính là điều mà họ được thụ hưởng bởi nền giáo dục ngay từ khi còn nhỏ".
Đứng trước ranh giới giữa sự sống và cái chết, tất cả mọi thứ giữa chúng ta đều trở nên ngang hàng. Ở vào thời khắc ấy, gia tài bạc triệu hay quyền lực tối cao cũng chẳng còn mang ý nghĩa vốn có.
Nếu một tỷ phú lại tình nguyện buông tay vợ mình, liều mạng chen chúc lên chiếc thuyền cứu sinh đầy phụ nữ và trẻ em chỉ để ôm tiền của sống nốt nửa đời còn lại, liệu cuộc sống ấy có thực sự còn ý nghĩa?
Có lẽ, nếu sự thực diễn ra như vậy, chúng ta đã chẳng có nhiều câu chuyện cảm động về con tàu Titanic tới thế.
Khi đuôi con tàu bắt đầu chìm xuống nước, ở vào giây phút sinh ly tử biệt, câu nói người ta hét lên trong thảng thốt không phải là tiếng kêu cứu mà là thông điệp ngắn ngủi nhưng ý nghĩa: "I love you".
Hãy tin rằng, cho dù đứng trước hiểm nguy hay bất kỳ khó khăn gì trên cuộc đời này, những người yêu nhau chân chính sẽ không bao giờ buông tay…



Monday, August 14, 2017

Làm Sao Về Lại Ngày Xưa - Vân Khánh


Click Vào Đây - Nhạc phẩm Làm Sao Về Lại Ngày Xưa/Ca sĩ Vân Khánh


Thursday, August 10, 2017

Một Nụ Cười - Bửu Uyển



Tôi đang ở San Diego California thăm gia đình con gái. Tình cờ tôi nhận được email của bô tèo HQ12 Trần Văn Ba đang ở San Antonio với tôi, kèm theo câu chuyện tình. Tôi đọc câu chuyện tình nầy ba lần, lần nào mắt tôi cũng hoen lệ, sao mà cao cả dễ thương quá. Tôi xin post câu chuyện tình cao cả dễ thương ra đây. Cám ơn Ba ơi. tth

Nếu chử nhỏ khó đọc thì đè giữ key CTRL rồi nhấp nhấp key dấu + hoặc dấu - để làm cho chử lớn nhỏ theo mắt mình mà đọc các cụ cao niên ơi!  tth



Mt n cười
                                                                                                  
            Vào dp cui năm 1984, mt bui hp mt các cu tù nhân chính tr được t chc San Diego. Xướng ngôn viên ca bui l cho biết : “Khi tôi xướng tên tri nào, nếu quý anh là tri viên ca tri đó, xin đng dy và t gii thiu tên ca mình đ các anh em khác được biết”. Nhiu tri ci to min Bc được ln lượt xướng tên nhưPhong Quang”, “Yên Báy”, “Vĩnh Phú”, “Thanh Cm”, “Lý Bá Sơ”, “Nam Hà”, “Phú Sơn” v.v Tri nào cũng có năm by anh đng dy và gii thiu tên ca mình. Khi xướng tên tri Nam Hà, tôi đng dy và có thêm bn anh na , trong đó có mt anh, t gii thiu tên ca mình là Lê Trung Đo. Tôi lm nhm Lê Trung Đo, Lê Trung Đo…sao tên nghe quen quá, hình như anh y chung đi vi tôi thì phi. Khi phn gii thi­­­-u các anh em tri Nam Hà chm dt, tôi đi đến bàn ca anh Đo, đng đi din và nhìn k anh y. Tôi nhn ra anh Đo ngay. Tôi ôm chm ly anh, và anh y cũng ôm tôi trìu mến. Tôi thì thm bên tai Đo : “Em còn nh anh không? ” Đo tr li ngay: “Anh Uyn, mà sao em có th quên được, tht vui mng được gp li anh. Em trông ch ngày này đã lâu lm ri!
            Khi cùng sng trong cnh đa đày nơi tri Nam Hà, phân tri C, tôi và Đo nm gn nhau. Ra đng, bt được con cua, con cá, tôi và Đo cùng chia s vi nhau. Đo là mt Thiếu Úy Cnh Sát Đc Bit, mi ra trường, không biết làm Trưởng G hay H gì đó..mà b đày ra ci to min Bc.Anh còn quá tr, khong 24, 25 tui. Tôi xem anh như mt người em ca tôi và tôi rt quý mến anh. Đo chưa lp gia đình. Anh ch còn mt m già đang sng Vĩnh long. Vì vy, t ngày b đưa ra Bc, Đo chưa bao gi nhn được quà ca thân nhân t trong Nam gi cho anh. Anh sng hin hòa, vui tính, nên anh em trong đi ai cũng mến anh. Đo xem tôi như mt người anh trong gia đình, anh tâm s vi tôi : “Đi em chng còn gì na, ch có mt người m, mà t ngày b đày ra Bc, đã trên 5 năm ri em chng có tin tc gì ca m em. Không biết bà còn sng hay đã ra người thiên c
            Đo nm tay tôi và cm đng nói: “Gi đây em ch có anh là người duy nht thương mến em, cho em chút an i đ sng qua ngày!
            Như có mt đng lc nào thúc đy, Đo tâm s vi tôi : “Anh ,mình phi sng ch anh, mà mun sng, dù là cuc sng thp nht, cũng phi có mt ước mơ gì đó đ mà mng tưởng, đ tiếp sc cho mình. Các anh em đây , dĩ nhiên ai cũng mơ ước sm được tr v vi gia đình. Ngoài xã hi thì k này mơ trúng s, k kia mơ nhà ca , rung vườn v.v. Nhưng sng nơi đa ngc trn gian này, anh em mình mơ ước điu gì đây? Tt c đu nm ngoài tm tay ca mình. Em cht nh li mt câu chuyn c tích ca Pháp, ta đ là “Un Peu De Soleil Dans L’eau Froide” k li câu chuyn mt ông lão nghèo kh, sng cô đơn mt mình trong căn lu nh bé, trng trước, trng sau. Bng mt bà tiên hin ra và cho ông mt điu ước. Bà tiên c nghĩ, thế nào ông lão nghèo nàn này cũng s ao ước có mt căn nhà, hoc ao ước có nhiu tin bc..v..v. Nhưng bà tiên vô cùng ngc nhiên, khi ông lão nghèo kh y ch xin “Mt N Cười”
            Đo như cht tnh, ông lo bt hnh trong câu chuyn c tích, đã ch cho Đo mt mơ ước, mà dù trong hoàn cnh nào cũng có th đt được, đó là mt n cười. Không cn phi là n cười ca giai nhân, mà ch cn mt n cười thân ái ca ai đó, chân thành trao cho anh, vì yêu mến anh, có thế thôi.
            Cuc sng tù đày c kéo dài trin miên trong đói kh, vô vng. Nhưng khi nghĩ đến mt n cười, Đo thy tâm hn mình có chút an i, nh nhàng. Hng ngày , Đo ước mơ nhn được n cười. Đêm đêm Đo cũng ước mong trong gic mơ, anh s gp được mt n cười. Nhưng bun thay, nhng gic mơ đến vi Đo ch là nhng cơn ác mng mà thôi.
            Nhưng tht kỳ diu, t ngày Đo ôm p ước mơ có được mt n cười, anh thy cuc đi ca anh có chút ý nghĩa, vì dù sao anh cũng có mt ước mơ, đ mà thương, mà nh, mà mong ch.
            Mt hôm, đi được dn đi gt lúa, khi đi ngang qua cng cơ quan, Đo thy nhiu chiếc áo vàng đng đó. Nhìn lướt qua, Đo cht thy mt n cán b nhìn anh mm cười. Anh không tin mt mình, anh nghĩ rng có th cô ta cười vu vơ gì đó, ch đâu phi cười vi anh. Anh quay li nhìn mt ln na, vn thy cô ta nhìn anh và mm cười.
            T ngày y, mi khi đi đi ngang qua cng cơ quan, Đo đu bt gp n cười ca người n cán b dành cho anh. Vì vy khi đi lao đng, Đo luôn luôn đi cui hàng đ d đón nhn n cười ca cô n cán b. Đo cũng cười đáp l vi cô ta. Đo bt đu thy cuc đi ca mình, có mt chút gì thi v, đáng sng. Khi ăn, khi ng, n cười đó luôn luôn theo anh, cho anh nim an i, và chút lc quan đ sng. Anh em trong đi đu biết mi tình mt nhìn mt và trao đi n cười ca Đo và cô n cán b.
            Không nhng Đo nh đến n cười, anh còn nh đến đôi mt như mun nói vi anh muôn ngàn li, anh nh đến người con gái y. Ban đu anh nghĩ rng c giã b vui v cho qua ngày. Nhưng trong tâm trí anh, luôn luôn nh đến cô gái y và anh nhn ra rng anh đã yêu cô ta. Đo nh li ngày xưa Elvis Presley đã hát mt bài hát ni tiếng là bài Don’t Gamble With Love nay tht đúng như trường hp ca Đo. Bây gi Đo không còn cho rng lao đng là kh sai na, mà anh trông ch mi bui sáng được đi ngang qua cng cơ quan, đ đón nhn n cười ca người n cán b.
            Mt bui chiu khi đi lao đng v,nghe các anh em Công Giáo tp hát bài “Đêm Đông lnh lo Chúa sinh ra đi”, Đo mi biết, đêm nay là đêm Noel. Khi ca phòng giam đóng li, anh em Công Giáo vi vã thiết trí mt ngôi sao Giáng Sinh và hàng chMng Chúa Giáng Sinh vách tường cui phòng. H nm tay nhau ca hát, đc kinh, cu nguyn. Đo nm mơ màng, lơ đãng nhìn v cui phòng, chung quanh hàng ch “Mng Chúa Giáng Sinh”, Đo tưởng tượng như có nhng bóng đèn màu chp sáng. Anh mơ h nghe như có tiếng nhc bài Silent Night du dàng thong đi trong gió…Anh thiếp đi trong gic ng yên lành.
            Vào mt bui sáng chúa nht, chúng tôi được gi ra sân đ nhn quà ca thân nhân t trong Nam gi ra. Thường thì 80 đến 90 phn trăm anh em đu nhn được quà. Riêng Đo thì chưa bao gi nhn được quà ca thân nhân. Nhưng tht bt ng, hôm nay cán b li kêu tên Đo lên nhn quà, ai cũng ngc nhiên và mng cho Đo. Anh nhn mt gói quà bình thường, nhưng cách gói quà, khác vi nhng gói quà t trong Nam gi ra. Đo sng st nhn gói quà, đem v phòng, cn thn m ra. Mt mãnh giy nh nm trên nhng gói đ ăn, anh đc vi hàng chTrìu mến gi anh Đo – Em : Kim Chi”. Vi my ch ngn gn đó, Đo biết ai gi cho anh món quà tình nghĩa này. Anh ôm gói quà vào lòng. Anh không ng  người n cán b có n cười d thương đó, li dám liu lĩnh gi quà cho anh. Hai hàng nuc mt chy dài xung má, đây là nhng git nước mt hnh phúc mà t lâu anh không h có.
            Tri Nam hà, Phân tri C, nơi chúng tôi đang , phía sau là con đường làng. Tri ch ngăn cách vi bên ngoài bi nhng bi tre thp và hàng rào km gai. Dân chúng đi ngoài, chúng tôi có th thy h. Thường vào bui chiu, sau khi ăn cơm xong , chúng tôi hay ra ngi chơi sân sau đó, nhìn người qua li. Mt hôm, chúng tôi thy cô cán b Chi đi lui, đi ti ngoài hàng rào, ri thình lình quăng vào trong mt cái gói nh. Chúng tôi biết cô y gi gì đó cho Đo, chúng tôi mang vào cho anh. Đo không biết Chi gi gì cho anh, nhưng anh cm đng lm. Anh em hiếu kỳ đng quanh giường ca ca Đo, đ xem cô Chi đã gi gì cho anh: đó là mt gói xôi và mt con gà vàng rm. Đi vi tù nhân, đói trin miên như chúng tôi, thì gói xôi gà này là cao lương m v bc nht trên thế gian này. Đo rt hào phóng, anh chia đu xôi, gà cho tt c 32 anh em trong đi, mi người được mt mung xôi và chút ít tht gà. Có người ăn ngay, nhưng cũng có vài anh em đ đó, hít hít mùi tht gà cho đ thèm.
            Đo thy thương Chi quá, vì yêu anh, nàng đã gan liu làm nhng vic như vy, vì nếu b phát giác, nàng tù như chơi. Đo càng thương Chi khi nghĩ đến tương lai : mt cán b công an yêu mt sĩ quan cnh sát ngy..thì đi nào có th sum hp được. Anh th dài !
            Vào mt sáng chúa nht, mt anh trt t đến phòng chúng tôi, bo anh Đo chun b ra có người thăm nuôi. Chúng tôi rt ngc nhiên, vì t bao năm nay, Đo thuc din con m côi, chưa h có ai gi quà cho Đo, nói gì đến chuyn thăm nuôi.Thế mà hôm nay, li có người thân nào đó đến thăm  Đo. Chúng tôi mng cho Đo. Khong 9 gi sáng, anh được cán b dn ra nhà thăm nuôi. Chúng tôi hi hp ch Đo tr vào đ xem anh nhn được nhng quà gì ca thân nhân đem đến.
            Nhưng chúng tôi ch mãi…đã ba , bn gi chiu ri, vn chưa thy Đo tr vô tri. Thường mt tri viên được gp mt thân nhân khong 15, 20 phút, ti đa là na gi. Thế mà , Đo ra nhà thăm nuôi đã hơn bn, năm tiếng ri mà chưa thy vô. Chúng tôi bt đu lo lng cho Đo, không biết chuyn gì đã xy ra cho anh, lành hay d. Và t đó, chúng tôi không còn biết tin tc gì v Đo na.
            Hôm nay gp li Đo, tôi đem chuyn y ra hi Đo, anh đã k cho tôi nghe câu chuyn sau đây:
“ Anh nh không, ngaỳ chúa nht hôm đó, em được dn ra nhà thăm nuôi, nói là có thân nhân đến thăm. Em vô cùng ngc nhiên vì em đâu có thân nhân nào t trong Nam có th ra thăm em. Bước vào nhà thăm nuôi, em thy Chi và mt ông Thượng Tá công an ngi đó.Chi vi vã đng lên gii thiu : “Đây là cu Du ca Chi, đang công tác tnh Thái Bình, em nh cu y đến thăm anh.” Đo bi ri nhìn Chi, nhìn ánh mt, n cười ca Chi. Chi mc đ công an, trên c áo có đeo quân hàm Thiếu Úy. Chi biết Đo ngõ ngàng, thc mc nên cô nói ngay : “Anh đng lo, em bo anh làm gì thì c làm theo, ch có hi han gì hết”. Chi dn Đo vào mt căn nhà gn nhà thăm nuôi, nhà không có ai c.  Chi bo tôi ci b áo qun tù ra, và mc ngay b đ công an đã đ sn đó; ngoài áo qun, có c nón, cp da và giy chng nhn đi công tác min Nam. Tôi như trên tri rt xung, nhưng không có thì gi đ hi Chi, vic gì đang xy đến cho tôi. Khi tôi đã mc xong b đ công an, Chi nhìn tôi mm cươì , ri kéo tôi ra ng, bo tôi leo lên mt chiếc xe Jeep nhà binh đu sn đó., và chy ra ga xe la Ph Lý. Chi bo tôi c ngi trên xe, Chi vào mua vé xe la đi v Sàigòn. Khi đưa tôi lên xe la, Chi ân cn căn dn: “Không nên v nhà, cũng đng liên lc vi m, mà tìm mt người bà con nào đó tnh khác xin trú ng vài ngày, ri tìm đường vượt biên. Tt nht là đi đường b qua ngã Campuchia”. Chi đưa cho tôi mt gói giy và nói: “Đây là ít tin đ anh tiêu dùng, nh là phi vượt biên ngay nhé!”. Chi cm tay tôi và chân thành nói : “Em là v ca anh, anh đng quên em!”. Tôi ôm Chi vào lòng, nước mt ràn ra. Chi cũng khóc trên vai tôi. Xe la t t lăn bánh, hình nh Chi cô đơn đng mt mình trên sân ga, nh dn, nh dn.. Tôi thy nhiu ln Chi đưa tay lên lau nước mt. Trong tim tôi, mi tình mà Chi dành cho tôi quá sâu đm, đã chiếm trn cuc đi tôi. Tôi v v vào trái tim ca mình “Đo, Đo, mày phi sng xng đáng đ đn ơn đáp nghĩa cho Chi nghe chưa”
            Khi xe la dng li ga Bình triu, Sàigòn, tôi không v nhà tôi Vĩnh Long, mà đến nhà dì tôi Cn Thơ xin trú ng.Chng ca dì tôi là mt Đi úy Công Binh Vit nam Cng Hòa, trước năm 1975, ông phc v Tiu Đoàn 24 Công Binh Kiến to, mi được tr t do. Gia đình dì, dượng tôi đang âm thm chun b vượt biên. Dì, dượng tôi vui v chp thun cho tôi cùng đi theo. Tôi đã đưa gói tin mà Chi trao cho tôi, cho dì tôi đ bà tiêu dùng. M gói ra xem, dì bo tôi : “Tin đâu mà cháu có nhiu vy?” Tôi tr li ngay : “Ca v con cho đó!”
            Vào mt đêm ti tri, ghe máy ch c nhà ra ca bin Đi Ngãi, vì tàu ln đang đu đó. Sau 3 ngày và  4 đêm, tàu ca chúng tôi đã đến hi phn Thái Lan, được tàu tun duyên ca Thái Lan đưa v tri Sikiew. Trong cuc phng vn thanh lc, nhân viên Cao y T Nn Liên Hip Quc hi tôi rt ít. Tôi nghĩ là h có đy đ h sơ cá nhân ca ngành Cnh Sát Đc Bit. H ch hi tôi là làm Trưởng G hay Trưởng H, tôi tr li. Người nhân viên đó ly trong tp h sơ ra mt tm nh, anh nhìn tôi ri gt đu.Thế là tôi vượt qua cuc thanh lc. My tháng sau, h chuyn tôi qua tri Pulau Bidong Mã Lai, đ ch chuyến bay đi đnh cư M.
            Tôi mau chóng gi thư cho má tôi Vĩnh Long, báo tin tôi đã bình yên đến tri Pulau Bidong Mã Lai, đang ch chuyến bay đ đi đnh cư M. Khong 2 tun sau, tôi vui mng nhn được thư hi âm ca má tôi, và mt bt ng thú v đến vi tôi là có c thư ca Chi na! Má tôi đã viết cho tôi : “Đo con, má rt vui mng nhn được tin con đã đến nơi bình yên. Má cho con biết là Chi đang đây vi má. Chi đã k cho má nghe hết mi chuyn. Má rt hnh phúc có được mt con dâu hiếu tho như Chi, má mng cho con”
            Đo run run m thư ca Chi ra đc: “ Anh Đo yêu quí ca em, nghe anh đã đến đo và đang ch chuyến bay đ đi M, má và em mng quá anh ơi. Khi anh đi v Nam chưa đy mt tháng, h đui em ra khi ngành công an. Em đã v Vĩnh Long vi má, em thay anh phng dưỡng, săn sóc má, anh yên tâm ! “
            Vi li l chân tình, mc mc, tôi ung tng ch, tng li trong bc thư ngn gn ca Chi, tôi áp bc thư vào ngc và đi vào gic ng.
            Năm 1982, tôi được đi đnh cư M. Khi có th xanh, tôi đã làm h sơ bo lãnh Chi. Trong thi gian vi má tôi Vĩnh Long, không biết Chi hi th tc bo lãnh đâu mà nàng ra Thái Bình, nh người cu Thượng Tá Công An ca nàng, làm mt giy hôn thú ca tôi và Chi, có đy đ ch ký và khuôn du đ xác nhn ca chính quyn đa phương.
            Năm 1987 khi tôi được nhp quc tch M, tôi đã b túc h sơ bo lãnh. Chi đã nhanh chóng được phng vn. Lúc này, nhng trường hp gian di chưa xy ra nhiu, nên vic chp thun cho chng bo lãnh v tương đi d dàng nếu có đy đ giy t chng minh.
            Vào mt ngày se lnh min Nam Cali, tôi và vài bn bè thân quen đến đón Chi phi trường Los Angeles. Tôi ôm Chi vào lòng, vì quá cm đng, tôi ch tht lên được mt tiếng “Em!”  Chi cũng vy, nàng thn thc trên vai tôi “Anh!”. Ch 2 tiếng “Anh” “Em”, nhưng đã gói trn cuc tình mà chúng tôi nghĩ là không bao gi có th sum hp được. T ơn Tri Đt !  
            Đo xây qua người đàn bà ngi bên cnh anh, và gii thiu vi tôi : “Thưa anh, đây là Chi, v em” Chi bn ln cúi đu, che du n cười đã đem li sc sng và hnh phúc cho Đo.
            Tôi đã được nghe , được biết nhiu mi tình ly kỳ, éo le lm. Nhưng nếu nói đến mt mi tình tht lãng mn, mà người con gái đã dám hy sinh s nghip và c tính mng mình cho người yêu, thì không th không nói đến mi tình ca nàng Kim Chi và chàng Trung Đo.
                                                                                                          
   Bu Uyn
Tháng 6-2016